Tiểu thuyết Giường Đơn Hay Giường Đôi-full
Lượt xem : |
“chỗcũ”, Vĩnh Bác mang theo một cô gái, sau này mới biết đó không phải đối tượng hẹn hò của anh, chỉ là “bạntốt”.
Bốn người ngồi quanh bàn có lò sưởi phía dưới ở giữaquán, Vĩnh Đạo ôm cô giới thiệu: “Đây là anh trai anh, đây là bạn anh ấy”.
Sau này Phổ Hoa mới biết đó là lần thứ hai cô gặp Vĩnh Bác, lần trước gặp là ở cửa hàng bán thuốc lá của ông ngoại. Vài năm không gặp, cô đã không còn nhậnra anh là người đàn ông đứng sau Vĩnh Đạo năm ấy.Không lâu sau, Vĩnh Bác bắt đầu cuộc đời nhiếp ảnh gia bôn ba khắp chốn, giống như rất nhiều người trong giới anh, đều không cố định ở một thành phố. Nhưngsau này anh và Phổ Hoa còn trở thành bạn, căn hộ anhtừng sống đã trở thành hang ổ của Vĩnh Đạo, thậm chí đến người “bạn gái” Tang Hinh Mai mà anh tạm thời kéo đến, vài năm nay cũng vẫn giữ liên lạc với PhổHoa, trở thành người dẫn đường cho cô bước vào giớibiên tập.
“Chị Diệp, người được mời viết chuyên mục mới - Lâm Quả Quả, lai lịch thế nào?”. Cô gái cùng bàn vừavào tòa soạn hỏi, bên cạnh còn bày tờ tạp chí pháthành, vừa vặn lật tới trang chuyên mục của Lâm Quả Quả.
“Cô ấy? Chị cũng khó nói, không phải chỗ thân quen”.Phổ Hoa ăn cơm một cách thờ ơ, “Thích bài viếtchứ?”.
Cô gái gật đầu, cầm tờ tạp chí lên, trên chuyên mục có vài câu dùng bút bi khoanh tròn lại, rõ ràng là một độcgiả vô cùng quan tâm, “Đương nhiên thích ạ, em vẫnluôn đọc mục “tâm lý” của cô ấy trước đây, không ngờ đã đầu quân chỗ chúng ta”.
“Thật không?”. Sự hiểu biết đối với Lâm Quả Quả của Phổ Hoa gần như bằng không, cũng chưa từng nghenói về những việc trước đây của cô ấy, trở về văn phòng, cô đặc biệt tìm vài bài Lâm Quả Quả từng viếttrong tài liệu của cô ấy.
Buổi chiều, cuối cùng cô cũng liên lạc được với Lâm Quả Quả. Gọi từ máy bàn vào di động tín hiệu không tốt lắm, cô ấy ở vùng ngoài, hình như cũng có việc,hẹn thời gian gặp mặt nói chuyện, đơn giản nói vài câu rồi cúp máy.
Phổ Hoa ngồi vào chỗ, đọc chuyên mục cô ấy từng viết trước đây, tìm thấy vài bài viết nhỏ đưa Lưu Yếnvà các đồng nghiệp khác nêu ý kiến, Lưu Yến liếc quamột lần vứt trả bài viết lại, thò đầu ra từ sau màn hình vi tính nói: “Loại bài viết này phù hợp với khẩu vị thanh niên các cô, đều là kiểu của thế hệ 8x, thời đại chúng tôi lấy đâu ra ai quan tâm nghiên cứu cái gì mà giá trị hạnh phúc hay không hạnh phúc, có thể sốngqua ngày đã không dễ dàng rồi. Tôi thấy, những ngườithích đọc đều là thanh niên, tuổi tác như chúng tôi chẳng quan trọng yêu hay không yêu”.
Ý kiến bàn luận về bản thảo rất khó có thể thống nhất, nhưng Phổ Hoa đồng ý với lời của Lưu Yến, cùng một tập san chú ý đến yêu cầu của các độc giả khác nhau, có người quan tâm đến chuyện tình cảm, có người chẳng qua chỉ tiện tay cầm tờ tạp chí lật lật cho đỡ buồn. Xong cuộc họp về lựa chọn chủ đề cho kỳ mới đã gần tới giờ tan làm, Phổ Hoa mượn cớ đến phòng lấy tin và biên tập tin tìm tài liệu, rời phòng biên tậpsớm nửa tiếng, đưa thẻ đi làm cho Lưu Yến.
Cô không dám tùy tiện về nhà, đành tới siêu thị gần đó.
Sau giờ tan làm là giờ kinh doanh cao điểm của siêuthị, trong không gian nhỏ hẹp dòng người tràn vào chật ních, khách hàng đợi thanh toán cũng xếp thành hàng dài, Phổ Hoa nghiêng người chen ra khỏi khu mua hàng, túi xách không cẩn thận vướng vào túi hàng của khách, kéo ra một vết rách dài, hoa quả rơi bình bịch xuống đất.
Cô ngồi xổm xuống nhặt quýt hộ, đuổi theo mấy quảlăn tít phía xa bọc vào trong áo, di động trong túi xách reo nhưng cô không thể nghe.
Có người đưa một cái giỏ mua hàng từ phía sau, ra hiệu cho cô đặt quýt vào, Phổ Hoa quay đầu cảm ơn, nhìn rõ người đứng trước mắt, tay buông lơi, quýt bọctrong áo lại tới tấp rơi.
Vĩnh Đạo đặt giỏ mua hàng xuống, đặt từng quả quýt vào, lại nhặt tất cả những quả rải rác phía xa. Anh lặng lẽ làm xong, nhận lấy quả cuối cùng trong tay Phổ Hoa, kéo cô đứng lên, xách giỏ mua hàng tới quầythanh toán trả đồ cho người phụ nữ đang đợi trả tiền.
Phổ Hoa đi theo sau Vĩnh Đạo, anh đi nói chuyện vớingười khác, cô thẫn thờ đi ngược lại dòng người raphía cửa siêu thị, mất vài giây để bản thân bình tĩnh,sau đó nhanh chóng bước đi, ra ngoài tìm taxi. Xuyên qua bãi đỗ xe cô rảo bước như chạy, đuổi theo chiếctaxi vừa có người xuống chui vào ghế sau, giây phút quay người đóng cửa, lại có người nhanh hơn một bước nắm chặt tay cô.
Anh im lặng chen vào ghế ngồi vốn đã chật, hơi dùnglực, cô không thể không nhích người nhường ghế.
“Bác xế, cho xe chạy đi!”.
Anh bình tĩnh đóng cửa xe, ép tay cô xuống nói địachỉ.
“Anh...”.
“Vừa nãy Vĩnh Bác gọi điện, anh ấy đang đợi!”.
Anh quay sang nghiêm túc nhìn cô một cách khác thường như cảnh cáo, cô biết điều nín thinh. Đợi xe tới đường vòng, không thấy cô phản đối, anh mới lặng lẽlấy di động ra gọi điện.
Cô xoa cánh tay bị đau, ngồi sát cửa sổ nghe anh nóichuyện với Vĩnh Bác. Có lẽ là thời gian xa nhau lầntrước hai người chia tay trong sự cãi vã, cô luôn cảmnhận được sự bực mình và giận dữ mà anh đang kiềmchế. Sinh nhật mẹ anh sắp tới, đến lúc đó sẽ lại là mộtmàn khó xử thế nào đây, cô không dám nghĩ.
Xe chầm chậm đi về hướng “chỗ cũ”, đường chính lạitắc không thể đi, xe di chuyển chậm chậm. Anh ngồidựa vào bên phải, cô không thể xuống xe, đành ngồi cách xa anh, thấp giọng nói với anh: “Em không đi!”.
Anh mặc kệ, nhìn ra ngoài cửa sổ như đang suy nghĩ điều gì, một lát sau lấy ra nhẫn cưới trong túi đeo lênngón áp út, lại giơ tay ra. Cô tránh không kịp, bị anh chạm vào dái tai, sau khi bị chích đau đến tê dại, trêntai phải cô có thêm một chiếc khuyên tai. Anh quay mặt cô lại, sượt qua gò má không trang điểm của cô, đặt chiếc kia vào tay cô, nghiêm túc dặn dò: “Đeo lên trước đã, là mẹ đưa, lát nữa gặp Vĩnh Bác đừng nói gì”.
Họ đều hiểu anh đang chỉ điều gì, cô đẩy tay anh ramột cách khó chịu, cầm chiếc khuyên tai không định đeo. Khuyên ngọc mảnh dài trên tai khẽ đung đưa theonhịp xe, khuấy đảo tâm tư cô. Cô không hiểu, anh tái hôn rồi, để bạn bè xung quanh đều biết nhưng lại giấu gia đình. Vậy còn Cầu Nhân? Cầu Nhân là gì? Cô là gì?
Họ trước nay vẫn không quen cãi nhau ở ngoài, cho dù cãi nhau rất khủng khiếp, trước mặt người ngoài vẫn duy trì hình ảnh tối thiểu nhất. Xe tới gần “chỗ cũ”, cô thử tháo khuyên tai xuống nhưng bị anh chặn lại.
Xuống xe, cô quay người đi về hướng ngược lại, chưa được hai bước, bị anh đuổi theo bóp chặt tay.
Cô nhíu mày im lặng.
Anh hỏi: “Em muốn đi đâu?”.
“Về nhà!”. Cô thử thoát ra nhưng không thành công,ngược lại còn bị anh kéo đi về phía trước.
“Lát nữa anh đưa em về!”. Anh nói xong không để cô tranh cãi mà kéo cô thẳng vào “chỗ cũ”.
Cô vừa tới cửa quán liền giật tay anh ra, cố gắng một lần cuối cùng, “Em không đi! Để Cầu Nhân đi!”.
Anh khép mắt lại, nắm chặt tay cô, chặt tới mức trên mặt cô hiện ra vẻ đau đớn. Cô vẫn kiên trì một cách cốchấp: “Em không đi! Để Cầu Nhân đi!”.
Hít thật sâu, gương mặt nghiêng cứng đờ của anh nhìnkhông ra chút vui vẻ khi anh em gặp mặt, nhưng nghĩ một lát, thái độ dịu lại, thương lượng với cô: “Đây là lần cuối cùng!”.
Thi Vĩnh Đạo hiếm khi nói với cô bằng giọng điệu này, sự hoài nghi của Phổ Hoa chưa bị phá bỏ, cô không nói gì đành để anh kéo vào trong. Khi bước vào khu dànhcho khách, anh cầm khuyên tai đeo lên cho cô, khibuông tay, anh nâng mặt cô quan sát hồi lâu, sau đó ôm cô sát vào một
Bốn người ngồi quanh bàn có lò sưởi phía dưới ở giữaquán, Vĩnh Đạo ôm cô giới thiệu: “Đây là anh trai anh, đây là bạn anh ấy”.
Sau này Phổ Hoa mới biết đó là lần thứ hai cô gặp Vĩnh Bác, lần trước gặp là ở cửa hàng bán thuốc lá của ông ngoại. Vài năm không gặp, cô đã không còn nhậnra anh là người đàn ông đứng sau Vĩnh Đạo năm ấy.Không lâu sau, Vĩnh Bác bắt đầu cuộc đời nhiếp ảnh gia bôn ba khắp chốn, giống như rất nhiều người trong giới anh, đều không cố định ở một thành phố. Nhưngsau này anh và Phổ Hoa còn trở thành bạn, căn hộ anhtừng sống đã trở thành hang ổ của Vĩnh Đạo, thậm chí đến người “bạn gái” Tang Hinh Mai mà anh tạm thời kéo đến, vài năm nay cũng vẫn giữ liên lạc với PhổHoa, trở thành người dẫn đường cho cô bước vào giớibiên tập.
“Chị Diệp, người được mời viết chuyên mục mới - Lâm Quả Quả, lai lịch thế nào?”. Cô gái cùng bàn vừavào tòa soạn hỏi, bên cạnh còn bày tờ tạp chí pháthành, vừa vặn lật tới trang chuyên mục của Lâm Quả Quả.
“Cô ấy? Chị cũng khó nói, không phải chỗ thân quen”.Phổ Hoa ăn cơm một cách thờ ơ, “Thích bài viếtchứ?”.
Cô gái gật đầu, cầm tờ tạp chí lên, trên chuyên mục có vài câu dùng bút bi khoanh tròn lại, rõ ràng là một độcgiả vô cùng quan tâm, “Đương nhiên thích ạ, em vẫnluôn đọc mục “tâm lý” của cô ấy trước đây, không ngờ đã đầu quân chỗ chúng ta”.
“Thật không?”. Sự hiểu biết đối với Lâm Quả Quả của Phổ Hoa gần như bằng không, cũng chưa từng nghenói về những việc trước đây của cô ấy, trở về văn phòng, cô đặc biệt tìm vài bài Lâm Quả Quả từng viếttrong tài liệu của cô ấy.
Buổi chiều, cuối cùng cô cũng liên lạc được với Lâm Quả Quả. Gọi từ máy bàn vào di động tín hiệu không tốt lắm, cô ấy ở vùng ngoài, hình như cũng có việc,hẹn thời gian gặp mặt nói chuyện, đơn giản nói vài câu rồi cúp máy.
Phổ Hoa ngồi vào chỗ, đọc chuyên mục cô ấy từng viết trước đây, tìm thấy vài bài viết nhỏ đưa Lưu Yếnvà các đồng nghiệp khác nêu ý kiến, Lưu Yến liếc quamột lần vứt trả bài viết lại, thò đầu ra từ sau màn hình vi tính nói: “Loại bài viết này phù hợp với khẩu vị thanh niên các cô, đều là kiểu của thế hệ 8x, thời đại chúng tôi lấy đâu ra ai quan tâm nghiên cứu cái gì mà giá trị hạnh phúc hay không hạnh phúc, có thể sốngqua ngày đã không dễ dàng rồi. Tôi thấy, những ngườithích đọc đều là thanh niên, tuổi tác như chúng tôi chẳng quan trọng yêu hay không yêu”.
Ý kiến bàn luận về bản thảo rất khó có thể thống nhất, nhưng Phổ Hoa đồng ý với lời của Lưu Yến, cùng một tập san chú ý đến yêu cầu của các độc giả khác nhau, có người quan tâm đến chuyện tình cảm, có người chẳng qua chỉ tiện tay cầm tờ tạp chí lật lật cho đỡ buồn. Xong cuộc họp về lựa chọn chủ đề cho kỳ mới đã gần tới giờ tan làm, Phổ Hoa mượn cớ đến phòng lấy tin và biên tập tin tìm tài liệu, rời phòng biên tậpsớm nửa tiếng, đưa thẻ đi làm cho Lưu Yến.
Cô không dám tùy tiện về nhà, đành tới siêu thị gần đó.
Sau giờ tan làm là giờ kinh doanh cao điểm của siêuthị, trong không gian nhỏ hẹp dòng người tràn vào chật ních, khách hàng đợi thanh toán cũng xếp thành hàng dài, Phổ Hoa nghiêng người chen ra khỏi khu mua hàng, túi xách không cẩn thận vướng vào túi hàng của khách, kéo ra một vết rách dài, hoa quả rơi bình bịch xuống đất.
Cô ngồi xổm xuống nhặt quýt hộ, đuổi theo mấy quảlăn tít phía xa bọc vào trong áo, di động trong túi xách reo nhưng cô không thể nghe.
Có người đưa một cái giỏ mua hàng từ phía sau, ra hiệu cho cô đặt quýt vào, Phổ Hoa quay đầu cảm ơn, nhìn rõ người đứng trước mắt, tay buông lơi, quýt bọctrong áo lại tới tấp rơi.
Vĩnh Đạo đặt giỏ mua hàng xuống, đặt từng quả quýt vào, lại nhặt tất cả những quả rải rác phía xa. Anh lặng lẽ làm xong, nhận lấy quả cuối cùng trong tay Phổ Hoa, kéo cô đứng lên, xách giỏ mua hàng tới quầythanh toán trả đồ cho người phụ nữ đang đợi trả tiền.
Phổ Hoa đi theo sau Vĩnh Đạo, anh đi nói chuyện vớingười khác, cô thẫn thờ đi ngược lại dòng người raphía cửa siêu thị, mất vài giây để bản thân bình tĩnh,sau đó nhanh chóng bước đi, ra ngoài tìm taxi. Xuyên qua bãi đỗ xe cô rảo bước như chạy, đuổi theo chiếctaxi vừa có người xuống chui vào ghế sau, giây phút quay người đóng cửa, lại có người nhanh hơn một bước nắm chặt tay cô.
Anh im lặng chen vào ghế ngồi vốn đã chật, hơi dùnglực, cô không thể không nhích người nhường ghế.
“Bác xế, cho xe chạy đi!”.
Anh bình tĩnh đóng cửa xe, ép tay cô xuống nói địachỉ.
“Anh...”.
“Vừa nãy Vĩnh Bác gọi điện, anh ấy đang đợi!”.
Anh quay sang nghiêm túc nhìn cô một cách khác thường như cảnh cáo, cô biết điều nín thinh. Đợi xe tới đường vòng, không thấy cô phản đối, anh mới lặng lẽlấy di động ra gọi điện.
Cô xoa cánh tay bị đau, ngồi sát cửa sổ nghe anh nóichuyện với Vĩnh Bác. Có lẽ là thời gian xa nhau lầntrước hai người chia tay trong sự cãi vã, cô luôn cảmnhận được sự bực mình và giận dữ mà anh đang kiềmchế. Sinh nhật mẹ anh sắp tới, đến lúc đó sẽ lại là mộtmàn khó xử thế nào đây, cô không dám nghĩ.
Xe chầm chậm đi về hướng “chỗ cũ”, đường chính lạitắc không thể đi, xe di chuyển chậm chậm. Anh ngồidựa vào bên phải, cô không thể xuống xe, đành ngồi cách xa anh, thấp giọng nói với anh: “Em không đi!”.
Anh mặc kệ, nhìn ra ngoài cửa sổ như đang suy nghĩ điều gì, một lát sau lấy ra nhẫn cưới trong túi đeo lênngón áp út, lại giơ tay ra. Cô tránh không kịp, bị anh chạm vào dái tai, sau khi bị chích đau đến tê dại, trêntai phải cô có thêm một chiếc khuyên tai. Anh quay mặt cô lại, sượt qua gò má không trang điểm của cô, đặt chiếc kia vào tay cô, nghiêm túc dặn dò: “Đeo lên trước đã, là mẹ đưa, lát nữa gặp Vĩnh Bác đừng nói gì”.
Họ đều hiểu anh đang chỉ điều gì, cô đẩy tay anh ramột cách khó chịu, cầm chiếc khuyên tai không định đeo. Khuyên ngọc mảnh dài trên tai khẽ đung đưa theonhịp xe, khuấy đảo tâm tư cô. Cô không hiểu, anh tái hôn rồi, để bạn bè xung quanh đều biết nhưng lại giấu gia đình. Vậy còn Cầu Nhân? Cầu Nhân là gì? Cô là gì?
Họ trước nay vẫn không quen cãi nhau ở ngoài, cho dù cãi nhau rất khủng khiếp, trước mặt người ngoài vẫn duy trì hình ảnh tối thiểu nhất. Xe tới gần “chỗ cũ”, cô thử tháo khuyên tai xuống nhưng bị anh chặn lại.
Xuống xe, cô quay người đi về hướng ngược lại, chưa được hai bước, bị anh đuổi theo bóp chặt tay.
Cô nhíu mày im lặng.
Anh hỏi: “Em muốn đi đâu?”.
“Về nhà!”. Cô thử thoát ra nhưng không thành công,ngược lại còn bị anh kéo đi về phía trước.
“Lát nữa anh đưa em về!”. Anh nói xong không để cô tranh cãi mà kéo cô thẳng vào “chỗ cũ”.
Cô vừa tới cửa quán liền giật tay anh ra, cố gắng một lần cuối cùng, “Em không đi! Để Cầu Nhân đi!”.
Anh khép mắt lại, nắm chặt tay cô, chặt tới mức trên mặt cô hiện ra vẻ đau đớn. Cô vẫn kiên trì một cách cốchấp: “Em không đi! Để Cầu Nhân đi!”.
Hít thật sâu, gương mặt nghiêng cứng đờ của anh nhìnkhông ra chút vui vẻ khi anh em gặp mặt, nhưng nghĩ một lát, thái độ dịu lại, thương lượng với cô: “Đây là lần cuối cùng!”.
Thi Vĩnh Đạo hiếm khi nói với cô bằng giọng điệu này, sự hoài nghi của Phổ Hoa chưa bị phá bỏ, cô không nói gì đành để anh kéo vào trong. Khi bước vào khu dànhcho khách, anh cầm khuyên tai đeo lên cho cô, khibuông tay, anh nâng mặt cô quan sát hồi lâu, sau đó ôm cô sát vào một
Bài viết liên quan!