Tiểu thuyết Giường Đơn Hay Giường Đôi-full
Lượt xem : |
ữa hai bên ký túc, cuối tuần tụ tập ở quán ăn Tân Cương gần trường. Phổ Hoa vẫn bận rộn với cuộc sống của mình, những hoạt động này đa phần cô thiếu mặt. Mấy lần cùng đi, cô rất tự nhiên ngồi cùng Kỷ An Vĩnh. Họ đều không nói chuyện trước kia, điều cậu ấy hỏi nhiều nhất là máy tính trong ký túc dùng có được không, cô quan tâm đến việc học của cậu ấy thế nào, nói mãi, lại có chút xa lạ khách sáo.Sau bữa cơm, cậu ấy đưa cô về trường, ngồi trên chiếc ghế dài bên sân thể thao, nói chuyện linh tinh. Giữa họ luôn có một khoảng cách, đại diện cho bốn năm quá khứ, cũng đại diện cho tình bạn họ định nghĩa về nhau trong suy nghĩ.
Đêm khuya thanh tĩnh, Phổ Hoa lấy tờ giấy ra đọc.Chẳng phải số điện thoại của Kỷ An Vĩnh mà là câu nói Thi Vĩnh Đạo để lại. “Câu hỏi đó, lần sau gặp mặt cậu hãy nói cho mình”.
Cô lặng lẽ chờ đợi “lần sau” đó đến. Cho dù xin lỗi hay cảm ơn cậu ấy, cô đều hy vọng có thể gặp lại lần nữa.
Cô im lặng ngồi trên giường, nghiêm túc lắng nghe Kỷ An Vĩnh giảng đề thi cho Mạch Mạch và Đường Đường, cô im lặng ngồi trong phòng học, nghiêm túc lắng nghe thầy giáo giảng về lịch sử phát triển của chữ Hán, cô im lặng ngồi trong phòng khách, nghiêm túc lắng nghe học sinh mà cô làm gia sư đưa ra các câu hỏi... Thời gian từ từ trôi qua, từ cuối hạ đến đầu thu, rồi lại qua trung thu.
Tiết đoàn viên tối đó, hai bên ký túc ra ngoài giao lưu, Phổ Hoa đạp xe về nhà thăm bố, hai bố con vừa ăn bánh trung thu trên ban công vừa thưởng thức ánh trăng và đánh cờ. Ánh trăng rất đẹp, cô bị bố ăn hết cờ đến nỗi chỉ còn lại quân tướng và hai ba quân cờ, xị mặt nghiên cứu nước cờ tiếp theo.
Bố đặt ấm trà xuống, thay đổi vẻ nhẹ nhõm trước đó, nghĩ rất lâu mới nói: “Hoa Hoa...”.
“Dạ?”. Cô ngẩng đầu, cười nũng nịu: “Bố đừng chiếu tướng! Để con nghĩ thêm đã”.
“Không chiếu tướng! Không chiếu tướng! Bố muốn nói với con một chuyện”.
“Dạ... cái gì ạ...”. Cô cúi đầu, loay hoay không chuyên tâm tính toán với mấy quân cờ.
“Hoa Hoa... mẹ con... sắp kết hôn rồi...”.
Cô đang bày cờ, nghe lời bố nói, tiếng “quân” rơi xuống đất lộp bộp, xoay vài vòng lăn tới chân cô.
Bố đứng lên bước tới bên cô, vỗ đầu cô nói: “Không sao... bố vẫn là bố, mẹ vẫn là mẹ con...”.
Đêm đó Phổ Hoa mất ngủ, sự tuyệt vọng của buối tối ba năm trước lại lần nữa quay về, cô lặng lẽ chịu đựng, vùi mặt sâu vào gối, không muốn khóc, cũng không muốn nghĩ.
Mẹ tìm một cán bộ về hưu có điều kiện kinh tế mạnh hơn bố nhiều, trước khi chuyển khỏi sạp thuốc lá nhỏ của ông ngoại, mẹ đưa Phổ Hoa ra ngoài ăn cơm mua quần áo, hỏi cô có muốn tới sống cùng không.
Giống như ba năm trước, Phổ Hoa từ chối. Đột nhiên cô thấy mất niềm tin với tình yêu, hôn nhân, gia đình, lại càng đau lòng vì bố.
Cô càng ra sức làm thêm kiếm tiền sinh hoạt phí, cuối tuần cố gắng về nhà sớm, giúp bố gói bánh sủi cảo.Ngày mẹ tái hôn càng gần, tâm trạng cô lên lên xuống xuống, nhưng không còn lén khóc một mình, hàng ngày gọi điện về nhà, không ngừng hỏi bố nào là bố đánh cờ có thắng không, bố có đi bộ không, bố có ăn cơm đầy đủ không, bố có ho nữa không.
Những ngày này, cũng may Kỷ An Vĩnh cũng luôn xuất hiện, họ đều không có việc gì làm, cậu ấy cùng cô đi từ Đại học Sư Phạm sang Bưu chính viễn thông, từ Bưu chính viễn thông về Đại học Sư phạm, cùng cô nói chuyện văn học, âm nhạc, lịch sử, nói những thứ có thể giúp cô trốn tránh hiện thực.
Cậu ấy nói với cô bằng quan điểm và thái độ rộng lượng, “Thất bại cũng chả là gì, từ Thanh Hoa tới Bưu chính viễn thông, mình từng trải qua một lần, đứng lên rồi bước tiếp, con người luôn có thể bước ra khỏi thung lũng cuộc đời. Cho dù xảy ra chuyện gì, cậu phải học cách nhìn rộng ra, sống cho tốt”.
Cô không nói gì, cậu ấy dường như có thể biết rõ cô đang nghĩ gì.
Khi lá trên cây gần rụng hết, ngồi ở cổng thư viện, Phổ Hoa cuối cùng cũng lấy hết dũng khí hỏi Kỷ An Vĩnh bên cạnh, “Cậu từng yêu người nào chưa?”.
Cậu ấy cúi đầu trầm tư một lúc, đẩy đẩy gọng kính, nhặt chiếc lá khô héo bên chân kẹp vào trong sách, nói: “Có lẽ từng yêu, có lẽ căn bản chưa từng yêu. Thế nào là yêu, mình không hiểu, còn cậu?”.
Phổ Hoa suy nghĩ, cuối cùng chỉ lắc lắc đầu.
Hôm đó tiễn cô về ký túc, khi chia tay Kỷ An Vĩnh nắm tay cô. Bóng họ đứng dưới tầng giống như một cặp tình nhân bình thường, nhưng trong lòng Phổ Hoa họ lại giống như hai người không hiểu tình yêu, tìm thấy tri kỷ kết thành đồng minh.
Thực sự họ đều không hiểu tình yêu, đối với người nhà, bạn bè và đối với người yêu.
Hoặc đúng như Kỷ An Vĩnh nói, thế nào là yêu, chưa từng trải qua thì mãi mãi không thể hiểu được.
**********
Dù gian khổ thế nào, ngã xuống cũng phải đứng lên.Thời gian sẽ không ngừng lại, cuộc sống vẫn phải tiếp tục. Những điều Kỷ An Vĩnh từng nói, Phổ Hoa đã nhớrõ.
Phổ Hoa dường như hình thành thói quen, khi chia tay với Kỷ An Vĩnh, hai người sẽ nắm tay giống như đồngchí, lần sau gặp mặt sẽ nói một tiếng “hi”. Sau này trong ký ức của cô, tình bạn với Kỷ An Vĩnh giống nhưdòng nước tưới tắm lên mảnh đất trái tim cô.
Cô cũng chấp nhận sự lựa chọn của mẹ, thử không oán hận, không can thiệp. Bố mẹ có cuộc sống riêng của họ, ban đầu đã lựa chọn chia tay, buộc họ sống cô đơn tiếp quả thật không có lý chút nào.
Vì vậy mẹ Phổ Hoa xây dựng gia đình khác khi cô họcnăm thứ hai đại học. Vì là tái hôn, mẹ không làm lớn,gần cuối năm hai nhà ngồi ăn bữa cơm, bà dọn đồxong, kết hôn coi như đã xong.
Phổ Hoa dùng tiền làm thêm mua dây chuyền ngọc trailàm quà cho mẹ, hạt ngọc trai rất nhỏ, đó là giới hạn cô có thể đảm nhiệm, là tấm lòng hết sức cố gắng của cô.Cô lén đặt vào trong hành lý mẹ mang theo, định nóivới mẹ trước rằng hôm mời cơm khách cô có tiết dạy gia sư không thể đi.
Đêm trước khi mẹ kết hôn, Phổ Hoa và mẹ cùng nằmtrên chiếc giường ở nhà ông ngoại, lặng lẽ nghe mẹ kểchuyện hồi nhỏ, mẹ ngủ rồi, cô vẫn thức, nắm tay mẹ,chờ đợi thời khắc chia tay trong bóng tối.
Sáng sớm mẹ ra khỏi cửa, trước khi đi mẹ ôm lấy PhổHoa.
Phổ Hoa đạp xe về nhà, nghỉ dạy gia sư ở nhà với bố. Hai bố con gói một bàn bánh sủi cảo, cũng nói tới chuyện hồi nhỏ. Nhưng vì ai cũng có tâm sự trong lòng nên không hào hứng lắm. Sau bữa cơm, bố về phòng đóng cửa nghe đài. Phổ Hoa thu dọn bàn ăn, phòngbếp, đứng bên bồn rửa bát lặng lẽ lau khóe mắt.
Buổi chiều, cô đạp xe ra đường đi dạo, không biết lúc nào lại trở về gần trường.
Con đường xưa cuối tuần im lìm lạ thường, trước cửaquán Kiến Nhất không có chiếc xe đạp nào. Cô mua phô mai lạnh ngồi bên cửa sổ chậm rãi ăn, đã ăn xong hai cốc mà vẫn không gặp khách quen, đành lên đường. Lúc này, không biết tiệc cưới của mẹ đã xongchưa, có nên gọi điện thoại qua hỏi thăm không.
Suy nghĩ gọi điện rất nhanh bị xua tan, cô đạp xe men theo đường đi rồi dừng lại, tâm trạng hồi phục, quyết định về nhà. Con người đều sự cô đơn, đặc biệt trong ngày này. Cô rất cô đơn, bố chắc còn cô đơn hơn.
Phổ Hoa tới nhà đã tối mịt, đến cổng khu nhà đangchuẩn bị vào, có người bên đường gọi cô.
“Diệp Phổ Hoa!”.
Cô quay đầu, hoảng hốt. Người đó đang đứng dưới đèn đường, đèn chưa sáng, cậu cũng chìm trong hoàng hôn mịt mờ, giống như ảo ảnh trong sương chiều.
Cô có chút không tin, đã qua gần nửa năm, thời gian của lần sau, lần sau
Đêm khuya thanh tĩnh, Phổ Hoa lấy tờ giấy ra đọc.Chẳng phải số điện thoại của Kỷ An Vĩnh mà là câu nói Thi Vĩnh Đạo để lại. “Câu hỏi đó, lần sau gặp mặt cậu hãy nói cho mình”.
Cô lặng lẽ chờ đợi “lần sau” đó đến. Cho dù xin lỗi hay cảm ơn cậu ấy, cô đều hy vọng có thể gặp lại lần nữa.
Cô im lặng ngồi trên giường, nghiêm túc lắng nghe Kỷ An Vĩnh giảng đề thi cho Mạch Mạch và Đường Đường, cô im lặng ngồi trong phòng học, nghiêm túc lắng nghe thầy giáo giảng về lịch sử phát triển của chữ Hán, cô im lặng ngồi trong phòng khách, nghiêm túc lắng nghe học sinh mà cô làm gia sư đưa ra các câu hỏi... Thời gian từ từ trôi qua, từ cuối hạ đến đầu thu, rồi lại qua trung thu.
Tiết đoàn viên tối đó, hai bên ký túc ra ngoài giao lưu, Phổ Hoa đạp xe về nhà thăm bố, hai bố con vừa ăn bánh trung thu trên ban công vừa thưởng thức ánh trăng và đánh cờ. Ánh trăng rất đẹp, cô bị bố ăn hết cờ đến nỗi chỉ còn lại quân tướng và hai ba quân cờ, xị mặt nghiên cứu nước cờ tiếp theo.
Bố đặt ấm trà xuống, thay đổi vẻ nhẹ nhõm trước đó, nghĩ rất lâu mới nói: “Hoa Hoa...”.
“Dạ?”. Cô ngẩng đầu, cười nũng nịu: “Bố đừng chiếu tướng! Để con nghĩ thêm đã”.
“Không chiếu tướng! Không chiếu tướng! Bố muốn nói với con một chuyện”.
“Dạ... cái gì ạ...”. Cô cúi đầu, loay hoay không chuyên tâm tính toán với mấy quân cờ.
“Hoa Hoa... mẹ con... sắp kết hôn rồi...”.
Cô đang bày cờ, nghe lời bố nói, tiếng “quân” rơi xuống đất lộp bộp, xoay vài vòng lăn tới chân cô.
Bố đứng lên bước tới bên cô, vỗ đầu cô nói: “Không sao... bố vẫn là bố, mẹ vẫn là mẹ con...”.
Đêm đó Phổ Hoa mất ngủ, sự tuyệt vọng của buối tối ba năm trước lại lần nữa quay về, cô lặng lẽ chịu đựng, vùi mặt sâu vào gối, không muốn khóc, cũng không muốn nghĩ.
Mẹ tìm một cán bộ về hưu có điều kiện kinh tế mạnh hơn bố nhiều, trước khi chuyển khỏi sạp thuốc lá nhỏ của ông ngoại, mẹ đưa Phổ Hoa ra ngoài ăn cơm mua quần áo, hỏi cô có muốn tới sống cùng không.
Giống như ba năm trước, Phổ Hoa từ chối. Đột nhiên cô thấy mất niềm tin với tình yêu, hôn nhân, gia đình, lại càng đau lòng vì bố.
Cô càng ra sức làm thêm kiếm tiền sinh hoạt phí, cuối tuần cố gắng về nhà sớm, giúp bố gói bánh sủi cảo.Ngày mẹ tái hôn càng gần, tâm trạng cô lên lên xuống xuống, nhưng không còn lén khóc một mình, hàng ngày gọi điện về nhà, không ngừng hỏi bố nào là bố đánh cờ có thắng không, bố có đi bộ không, bố có ăn cơm đầy đủ không, bố có ho nữa không.
Những ngày này, cũng may Kỷ An Vĩnh cũng luôn xuất hiện, họ đều không có việc gì làm, cậu ấy cùng cô đi từ Đại học Sư Phạm sang Bưu chính viễn thông, từ Bưu chính viễn thông về Đại học Sư phạm, cùng cô nói chuyện văn học, âm nhạc, lịch sử, nói những thứ có thể giúp cô trốn tránh hiện thực.
Cậu ấy nói với cô bằng quan điểm và thái độ rộng lượng, “Thất bại cũng chả là gì, từ Thanh Hoa tới Bưu chính viễn thông, mình từng trải qua một lần, đứng lên rồi bước tiếp, con người luôn có thể bước ra khỏi thung lũng cuộc đời. Cho dù xảy ra chuyện gì, cậu phải học cách nhìn rộng ra, sống cho tốt”.
Cô không nói gì, cậu ấy dường như có thể biết rõ cô đang nghĩ gì.
Khi lá trên cây gần rụng hết, ngồi ở cổng thư viện, Phổ Hoa cuối cùng cũng lấy hết dũng khí hỏi Kỷ An Vĩnh bên cạnh, “Cậu từng yêu người nào chưa?”.
Cậu ấy cúi đầu trầm tư một lúc, đẩy đẩy gọng kính, nhặt chiếc lá khô héo bên chân kẹp vào trong sách, nói: “Có lẽ từng yêu, có lẽ căn bản chưa từng yêu. Thế nào là yêu, mình không hiểu, còn cậu?”.
Phổ Hoa suy nghĩ, cuối cùng chỉ lắc lắc đầu.
Hôm đó tiễn cô về ký túc, khi chia tay Kỷ An Vĩnh nắm tay cô. Bóng họ đứng dưới tầng giống như một cặp tình nhân bình thường, nhưng trong lòng Phổ Hoa họ lại giống như hai người không hiểu tình yêu, tìm thấy tri kỷ kết thành đồng minh.
Thực sự họ đều không hiểu tình yêu, đối với người nhà, bạn bè và đối với người yêu.
Hoặc đúng như Kỷ An Vĩnh nói, thế nào là yêu, chưa từng trải qua thì mãi mãi không thể hiểu được.
**********
Dù gian khổ thế nào, ngã xuống cũng phải đứng lên.Thời gian sẽ không ngừng lại, cuộc sống vẫn phải tiếp tục. Những điều Kỷ An Vĩnh từng nói, Phổ Hoa đã nhớrõ.
Phổ Hoa dường như hình thành thói quen, khi chia tay với Kỷ An Vĩnh, hai người sẽ nắm tay giống như đồngchí, lần sau gặp mặt sẽ nói một tiếng “hi”. Sau này trong ký ức của cô, tình bạn với Kỷ An Vĩnh giống nhưdòng nước tưới tắm lên mảnh đất trái tim cô.
Cô cũng chấp nhận sự lựa chọn của mẹ, thử không oán hận, không can thiệp. Bố mẹ có cuộc sống riêng của họ, ban đầu đã lựa chọn chia tay, buộc họ sống cô đơn tiếp quả thật không có lý chút nào.
Vì vậy mẹ Phổ Hoa xây dựng gia đình khác khi cô họcnăm thứ hai đại học. Vì là tái hôn, mẹ không làm lớn,gần cuối năm hai nhà ngồi ăn bữa cơm, bà dọn đồxong, kết hôn coi như đã xong.
Phổ Hoa dùng tiền làm thêm mua dây chuyền ngọc trailàm quà cho mẹ, hạt ngọc trai rất nhỏ, đó là giới hạn cô có thể đảm nhiệm, là tấm lòng hết sức cố gắng của cô.Cô lén đặt vào trong hành lý mẹ mang theo, định nóivới mẹ trước rằng hôm mời cơm khách cô có tiết dạy gia sư không thể đi.
Đêm trước khi mẹ kết hôn, Phổ Hoa và mẹ cùng nằmtrên chiếc giường ở nhà ông ngoại, lặng lẽ nghe mẹ kểchuyện hồi nhỏ, mẹ ngủ rồi, cô vẫn thức, nắm tay mẹ,chờ đợi thời khắc chia tay trong bóng tối.
Sáng sớm mẹ ra khỏi cửa, trước khi đi mẹ ôm lấy PhổHoa.
Phổ Hoa đạp xe về nhà, nghỉ dạy gia sư ở nhà với bố. Hai bố con gói một bàn bánh sủi cảo, cũng nói tới chuyện hồi nhỏ. Nhưng vì ai cũng có tâm sự trong lòng nên không hào hứng lắm. Sau bữa cơm, bố về phòng đóng cửa nghe đài. Phổ Hoa thu dọn bàn ăn, phòngbếp, đứng bên bồn rửa bát lặng lẽ lau khóe mắt.
Buổi chiều, cô đạp xe ra đường đi dạo, không biết lúc nào lại trở về gần trường.
Con đường xưa cuối tuần im lìm lạ thường, trước cửaquán Kiến Nhất không có chiếc xe đạp nào. Cô mua phô mai lạnh ngồi bên cửa sổ chậm rãi ăn, đã ăn xong hai cốc mà vẫn không gặp khách quen, đành lên đường. Lúc này, không biết tiệc cưới của mẹ đã xongchưa, có nên gọi điện thoại qua hỏi thăm không.
Suy nghĩ gọi điện rất nhanh bị xua tan, cô đạp xe men theo đường đi rồi dừng lại, tâm trạng hồi phục, quyết định về nhà. Con người đều sự cô đơn, đặc biệt trong ngày này. Cô rất cô đơn, bố chắc còn cô đơn hơn.
Phổ Hoa tới nhà đã tối mịt, đến cổng khu nhà đangchuẩn bị vào, có người bên đường gọi cô.
“Diệp Phổ Hoa!”.
Cô quay đầu, hoảng hốt. Người đó đang đứng dưới đèn đường, đèn chưa sáng, cậu cũng chìm trong hoàng hôn mịt mờ, giống như ảo ảnh trong sương chiều.
Cô có chút không tin, đã qua gần nửa năm, thời gian của lần sau, lần sau
Bài viết liên quan!
VỀ TRANG CHỦ
1875/6009
Tải game android iphone ipad, Truyện ngắn tình yêu, Tiểu thuyết ngôn tình
1875/6009
Tải game android iphone ipad, Truyện ngắn tình yêu, Tiểu thuyết ngôn tình
© Vietmini wap giải trí tổng họp
Design by Phương Hạ
Sitemap.htmlSitemap.xmlRor.xmlUrllist.txt